KỸ THUẬT SƠN EPOXY TRÊN NỀN BÊ TÔNG BỊ THẤM NGƯỢC
Sơn Epoxy trên thị trường có rất nhiều loại, theo quy trình pha sơn khi thi công, ta có thể phân cơ bản thành 3 loại: Epoxy gốc dung môi, Epoxy không dung môi, Epoxy gốc nước.
Kỹ thuật sơn Epoxy trên nền Bê tông bị thấm ngược
Sơn Epoxy trên thị trường có rất nhiều loại, theo quy trình pha sơn khi thi công, ta có thể phân cơ bản thành 3 loại: Epoxy gốc dung môi, Epoxy không dung môi, Epoxy gốc nước.
Nhược điểm chính của sơn Epoxy đó là tuyệt đối không sơn được trên nền bê tông bị ẩm, thông thường, đối với tất cả các gốc sơn epoxy, sau 1 ngày kể từ khi hoàn thiện sơn, sẽ xuất hiện những vết bị phồng, rộp trên bề mặt ( nếu là sơn epoxy tự cân bằng không dung môi sẽ xuất hiện những nốt rộp bong bóng li ti), khi đưa vào sử dụng không lâu chúng sẽ là những điểm xung yếu gây hiện tượng bong tróc sơn.
Nguyên nhân ẩm sàn bê tông chủ yếu do khi thi công đổ bê tông sàn không lót vải địa kỹ thuật, hoặc trải nilon chống ẩm, khiến hơi ẩm từ lòng đất thấm ngược lên, hoặc do thời tiết, điều kiện khu vực sàn bị ẩm, tại Việt Nam, số lượng sàn bê tông bị ẩm là rất nhiều.
Sơn Epoxy trên thị trường có rất nhiều loại, theo quy trình pha sơn khi thi công, ta có thể phân cơ bản thành 3 loại: Epoxy gốc dung môi, Epoxy không dung môi, Epoxy gốc nước.
Kỹ thuật sơn Epoxy trên nền Bê tông bị thấm ngược
Sơn Epoxy trên thị trường có rất nhiều loại, theo quy trình pha sơn khi thi công, ta có thể phân cơ bản thành 3 loại: Epoxy gốc dung môi, Epoxy không dung môi, Epoxy gốc nước.
Nhược điểm chính của sơn Epoxy đó là tuyệt đối không sơn được trên nền bê tông bị ẩm, thông thường, đối với tất cả các gốc sơn epoxy, sau 1 ngày kể từ khi hoàn thiện sơn, sẽ xuất hiện những vết bị phồng, rộp trên bề mặt ( nếu là sơn epoxy tự cân bằng không dung môi sẽ xuất hiện những nốt rộp bong bóng li ti), khi đưa vào sử dụng không lâu chúng sẽ là những điểm xung yếu gây hiện tượng bong tróc sơn.
Nguyên nhân ẩm sàn bê tông chủ yếu do khi thi công đổ bê tông sàn không lót vải địa kỹ thuật, hoặc trải nilon chống ẩm, khiến hơi ẩm từ lòng đất thấm ngược lên, hoặc do thời tiết, điều kiện khu vực sàn bị ẩm, tại Việt Nam, số lượng sàn bê tông bị ẩm là rất nhiều.
Bước 2: Sử dụng ngọn lửa khí gas chuyên dụng, khò khô bề mặt sàn bê tông, công đoạn này giúp giảm thiểu lượng ẩm tức thời, khiến quá trình thi công bả chống ẩm thuận lợi hơn.
Bước 3: Trám vá bề mặt sàn bằng vật liệu Epoxy chống ẩm 2 thành phần chuyên dụng
Bước 4: Bả toàn bộ bề mặt sàn bằng vật liệu Epoxy chống ẩm, thông thường chiều dày lớp bả chống ẩm đạt 1 mm.
Bước 5: Gạt sơn lót epoxy với quy trình cân bằng sàn
Bước 6: Gạt 2 lớp sơn phủ, xả nhám bề mặt sau mỗi lớp
Bước 7: Sử dụng con lăn rulo chuyên dụng dành cho thi công sơn Epoxy lăn hoàn thiện
( Lưu ý: Đối với bước cuối cùng, thi công tránh để lộ dấu rulo làm giảm tính thẩm mỹ sàn epoxy)
Rất mong bài viết ít nhiều giúp cho quý khách hiểu thêm về phương pháp xử lý epoxy trên nền ẩm.
Từ khoá: son san epoxy thu duc, KỸ THUẬT SƠN EPOXY TRÊN NỀN BÊ TÔNG BỊ THẤM
THI CÔNG EPOXY