Quy trình sơn epoxy kháng khuẩn

Sơn epoxy được ứng dụng nhiều trong công nghiệp nhờ các ưu điểm như: Chống trơn trượt, chống mài mòn, chống thấm,… Tuy nhiên sơn epoxy kháng khuẩn là một đặc điểm nổi bật của loại sơn epoxy và được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm phòng sạch,… Loại sơn này có những đặc điểm não hãy cùng tìm hiểu cùng FICO qua bài viết dưới đây.

Những ưu điểm của sơn epoxy kháng khuẩn

Sơn epoxy kháng khuẩn được nghiên cứu từ hợp chất epoxy gốc nhựa composite không chứa nhóm este nên bám dính dễ dàng trên mọi chất liệu và kháng nước. Cấu tạo phân tử có 2 vòng benzen ở trung tâm, chịu nhiệt tốt rất dai và cứng.

Tuy nhiên các phân tử epoxy mà cần những chất kết dính vì vậy sơn epoxy được chia làm 2 thành phần khác nhau A và B. Thành phần A chứa các hạt sơn, dung môi,…. Thành phần B là thành phần đóng rắn quyết định đến thời gian khô sau khi thi công.

Quy trình sơn epoxy kháng khuẩn

Sơn epoxy kháng khuẩn được sản xuất với khả năng tự san phẳng. Sơn có thể tự cân bằng dòng và chảy từ nơi cao xuống nơi cao xuống nơi thấp lực hút của trái đất.

Vì vậy mà sơn epoxy kháng khuẩn cũng mang đặc điểm của các loại sơn epoxy khác tuy nhiên loại sơn này vẫn có sự khác biệt nhất định.

+ Không bị mài mòn bởi hóa chất kể cả những loại axit nhẹ , Có khả năng chống thấm ngược

+ Khả năng chống thấm nổi bật được sử dụng nhiều trong thực tế.

+ Gia cố và bảo vệ bề mặt khỏi lực va đập mạnh, chống sự mài mòn cơ học cao và chịu trọng tải tốt với khả năng chịu tải lên tới 20 – 30 tấn tùy vào chất lượng mặt sàn.

+ Khả năng kháng khuẩn, kháng nấm mốc được ứng dụng nhiều trong thi công sơn sàn nhà máy dược phẩm, thực phẩm, phòng thí nghiệm, phòng sạch,…

+ Độ bám dính tốt trên nhiều bề mặt như: Bê tông, thép,…

+ Không chứa thủy ngân, các chất độc hại nên đảm bảo an toàn cho sức khỏe trong thi công và người sử dụng. Không gây ô nhiễm môi trường.

Quy trình thi công sơn epoxy kháng khuẩn

Dưới đây là một trong những quy trình thi công cơ bản dành cho dòng sơn epoxy kháng khuẩn.

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt khô, mịn, phẳng

Bề mặt bê tông được chà bằng máy chà sàn công nghiệp giúp bề mặt phẳng. Vệ sinh bề mặt. trám trét những điểm nứt gãy, lún,…

Bước 2: Sơn lót

Sơn lót Epoxy có màu trắng thường sử dụng rulo lăn tán đều bề mặt và  có những tác dụng sau:

  • Tạo độ bám dính cho bề mặt bê tông và lớp bả sơn, tăng cường kết dính cho lớp sơn tiếp theo
  • Có khả năng chống rỉ, chống kiềm (Thành phần có nhiều trong vôi, xi măng..)
  • Tăng khả năng chống thấm cho bề sàn, nhất là những bề mặt bị thấm ngược
  • Giúp cho lớp sơn hoàn thiện hơn, lớp bên ngoài đều và sáng  bóng.
  • Ngăn vết bẩn và rêu mốc trên bề mặt sàn xuyên qua ảnh hưởng đến chất lượng sau khi thi công dự án sơn sàn epoxy.

Bước 3: bả sơn bề mặt

Lớp bả sơn từ bột đá và sơn epoxy lỏng chỉ giúp làm phẳng bề mặt thi công, loại bỏ khuyết điểm bề mặt. Khi thi công sử dụng gạt răng cửa giúp tán đều lớp sơn trên bề mặt và loại bỏ bọt khí. Giảm khả năng gây bong tróc, hay phồng rộp sau này.

Bước 4: Sơn phủ

Đổ sơn tự san phẳng che phủ bề, sơn epoxy kháng khuẩn  có tác dụng chống trơn trượt, chống mài mòn, kháng khuẩn cùng bề mặt bóng màu sắc đa dạng dễ dàng di chuyển, lau chùi.

Đơn vị thi công sơn epoxy kháng khuẩn giá rẻ – FICO

FICO với 10 năm kinh nghiệm trong thi công nhiều dự án khác nhau, chúng tôi tin rằng sẽ đưa ra những phương án lựa chọn tốt nhất với giá thành hợp lý nhất.

FICO với đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm kết hợp cùng những máy móc hiện đại sẽ nhanh chóng thi công với chất lượng đạt chuẩn.

Hơn 10 năm phát triển chúng tôi đã và đang thực hiện nhiều dự án nổi bật như: Kho tên lửa Bộ quốc phòng, thi công sơn sàn nhà máy Samsung Bắc Ninh, Thi công sơn sàn Goshi Thăng Long,…. Nên chúng tôi tự tin có đủ kinh nghiệm đảm nhận các dự án mà khách hàng giao phó.

Chúng tôi đã nghiên cứu nhiều kỹ thuật thi công áp dụng trong nhiều dự án khác nhau không chỉ được đánh giá cao về chất lượng mà còn tiết kiệm nhiều chi phí thi công cho khách hàng.

Từ khoá: son nen nha xuong, Quy trình sơn epoxy kháng khuẩn

0914 811 122