Quy trình sơn PU gốc nước chuẩn

1. Tổng quan về sơn PU gốc nước

Sơn Pu gốc nước là loại sơn mà nước có tác dụng làm dung môi cơ bản, chúng sở hữu nhiều các ưu điểm nổi bật do đó được người dùng lựa chọn sử dụng rộng rãi.

Ưu điểm của sơn PU gốc nước đó chính là dễ dàng sơn bằng các phương thức như phun hay nhúng các vật liệu được làm từ kim loại, thủy tinh, nhựa, tường nhà,… Chúng bám rất chắc và có thể sơn trên hầu hết các chất liệu khác nhau.

Sơn Pu gốc nước được phân loại thành khá nhiều kiểu khác nhau, cái này con tùy thuộc vào hệ nhựa cũng như công thức sản xuất để có thể tạo ra các lớp sơn đa dạng, phong phú về cấu trúc hóa học, đặc tính vật lý.

Một số loại có thể kể đến như: Sơn Pu gốc nước có độ cứng, độ mềm dẻo, chống ăn mòn, chống va đập, cọ xát hay sơn gốc nước chống nước, chịu ẩm tốt, độ bóng mịn cao,…

Quy trình sơn PU gốc nước chuẩn

Công dụng của sơn Pu gốc nước: Tạo thành một lớp bao bọc, bảo vệ các bề mặt của vật dụng khỏi sự oxi hóa, khí hậu môi trường, tránh ẩm mốc, hen ố, tránh biến dạng do va đập hay ánh sáng mặt trời chiếu vào,…

Ngoài ra sơn pu gốc nước cũng rất thân thiện với môi trường cũng như người dùng, độ an toàn cực cao, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của những người dùng xung quanh. Tốc độ khô nhanh chóng sau khi được sơn, độ bền bỉ tốt, tuổi thọ kéo dài, màu sắc đẹp mắt nâng cao tính thẩm mỹ cho bề mặt gỗ, giữ được giá trị vốn có của chúng.

2. Quy trình chuẩn trong việc sơn pu gốc nước

5 bước với quy trình sơn pu gốc nước chuyên nghiệp và đạt chuẩn gồm:

Bước 1: Chuẩn bị tường nhà kỹ càng

Để sơn pu gốc nước phát huy tối đa được thế mạnh của mình thì yếu tố vật bám cũng rất quan trọng. Bạn cần quan tâm xem xét kỹ tường nhà bạn liệu đã đạt mức tiêu chuẩn về độ ẩm tốt nhất cho quá trình sơn hay chưa. Để chắc chắn bạn cần dùng máy đo độ ẩm để kiểm tra, sau đó có các giải pháp để đưa độ ẩm của tường về mức độ thích hợp nhất.

Bước 2: Trát bột nước 1

Đoạn này bạn cần kết hợp giữa 2 yếu tố là lớp bột cùng hồ tô để tạo ra một chân bột đạt chuẩn kỹ thuật. Hiện nay thì đa phần chân bột có khả năng bám dính chắc và tốt hơn khá nhiều so với bề mặt hồ tô cát to. Ngoài ra yếu tố chọn vật liệu, vật dụng thi công đặc trưng phù hợp và đạt chuẩn chất lượng cũng rất đáng để quan tâm ở bước này.

Bước 3: Trát bột nước 2

Yêu cầu ở bước này là cần tạo ra một bề mặt bột trát đủ dày, tránh quá mỏng dẫn đến việc xả bột ở bước 4 giúp tạo mặt phẳng mịn cho tường nhà bạn bị trôi hết. Độ dày < 1mm là được, vì dày quá cũng không tốt, chúng dễ bị làm giảm thiểu mức độ bám dính và hay bong tróc, trát 1 lượng với độ dày vừa phải, đạt tiêu chuẩn.

Bước 4: Thi công sơn lót

Trong các quy trình sơn pu gốc nước thì đây là bước mấu chốt và cực kỳ quan trọng. Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng loại sơn 1 lớp hay 2 lớp để tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa tường nhà và sơn phủ.

Bạn cứ tưởng tượng sơn lót nó như là một chiếc băng dính 2 mặt bạn thường dùng vậy, chúng đảm bảo cho việc bột trát kết nối và bám chặt với sơn phủ hoàn thiện.Hạn chế tối đa việc lệch màu sơn, giúp tiết kiệm kha khá chi phí do số lượng sơn phủ giảm đi đáng kể. Ngoài ra sơn lót cũng có khả năng chống thấm, chống ẩm cực kỳ hữu hiệu cho tường nhà bạn.

Bước 5: Sơn phủ 2 lớp

Đến đây là quy trình cuối cùng của sơn Pu gốc nước. Do bề mặt sơn phủ là điểm trực tiếp hay tiếp xúc với môi trường thời tiết nhất nên những sản phẩm luôn có chất lượng tốt nhất, sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như: chống thấm, chống mốc, hoen ố, …độ mịn cao, bền bỉ, chống bám bụi, dễ dàng vệ sinh,…

Giúp công trình luôn có thể thích nghi tốt nhất với điều kiện khí hậu khắc nghiệt các mùa của môi trường. Và quan trọng là giữ cho công trình được lâu bền, kéo dài tuổi thọ cũng như tính thẩm mỹ trong quá trình dùng.

Trên đây là một số thông tin bổ ích mà FICO Epoxy muốn gửi đến quý vị độc giả. Hi vọng chúng hữu ích.

Từ khoá: sơn epoxy ,Quy trình sơn PU gốc nước chuẩn

0914 811 122