ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG

ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG

Đánh hoặc mài bóng sàn bê tông là một quy trình quy trình gồm nhiều bước; được thực hiện theo những công đoạn, trình tự nhất định.

Việc đảm bảo các bước trong quy trình thi công đánh bóng sàn bê tông giúp công việc trở nên dễ dàng mà lại đạt hiệu quả cao nhất. Quy trình đánh bóng nền bê tông tiêu chuẩn bao gồm 5 bước chính sau:

Bước 1: Mài phẳng nền bê tông, xử lý các lồi lõm, khuyết điểm trên bề mặt sàn.

Bước 2: Đánh nhám, tạo độ nhẵn cần thiết cho sàn bê tông.

Bước 3: Tăng cứng bề mặt bằng hoá chất chuyên dụng.

Bước 4: Tiến hành đánh bóng sàn bê tông với máy đánh bóng chuyên dụng và các loại đĩa mài sàn phù hợp.

Bước 5: Kiểm tra nghiệm thu công trình; xử lý, khắc phục các sai sót khác nếu có.

QUY TRÌNH THI CÔNG ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG TIÊU CHUẨN CÔNG NGHIỆP

Việc thi coong đánh bóng sàn từ lý thuyết đến thực tế có khá nhiều khác biệt, tuy nhiên việc bám sát các tiêu chuẩn để áp dụng thi công sẽ giúp chúng ta trách bỏ sót các lỗi phát sinh về sau.

Bước 1: Xác định phương thức mài và chất liệu nền bê tông
Mài lộ đá

-Là hình thức mài sâu, làm lộ ra các chi tiết cốt liệu bên dưới nền bê tông như đá, sỏi...Sau đó làm bóng sàn với các hóa chất chuyên dụng, tạo bề mặt bóng đẹp và có hiện diện của các hoa văn đá sỏi tự nhiên.

Mài lộ cát

Mài lộ cát là hình thức mài sơ bộ một lớp mỏng trên bề mặt cho bằng phẳng, sau đó tiến  hành đánh bóng như ở trên.

Đối với sàn bê tông mới đổ chúng ta bắt đầu mài với đầu số 30 để mài phẳng.

Đối với sàn bê tông đã cũ: tiến hành xử lý khiếm khuyết bề mặt như lồi lõm, các lớp sơn epoxy cũ phía trên... Sau đó sử dụng đầu số 30 để làm phẳng lại cho bề mặt nền bê tông trước khi mài mịn nền bê tông ở các bước tiếp theo.

Xử lý mịn nhằm làm xóa mờ đi các dấu vết trầy xước lớn mà đầu số 30 đã tạo ra trước đó khi chúng ta tiến hành mài phá. Dùng các đĩa mài lớn hơn để làm mịn bề mặt .

Bước 2: Mài mịn bề mặt sàn bê tông với các đầu số lớn hơn

Mài mịn sàn bằng các đĩa mài số lơn hơn kết hợp với nước hoặc sáp hỗ trợ đánh bóng sàn bê tông, giảm tối thiểu lượng bụi bẩn và tăng độ mịn bóng cho việc thi công đánh bóng sàn bê tông.

Tiến hành mài tất cả các góc cạnh, chân tường, chân cột để tiến hành vệ sinh làm sạch.

Bước 3: Vệ sinh bề mặt sàn bê tông

Vệ sinh bề mặt thật sạch với máy hút bụi hút nước công nghiệp, đảm bảo trên bề mặt sàn không còn tạp chất để tiến hành phủ hoá chất.

Bước 4: Phun hoá chất tăng cứng sàn ( hardener )

Phun phủ một lớp hoá chất tăng cứng theo liều lượng thích hợp lên bề mặt sàn bê tông ( theo định mức nhà cung cấp khuyến cáo)

Thời gian chờ từ 12 – 24h; đảm bảo cho hoá chất có thể thẩm thấu hết xuống bề mặt sàn bê tông cần được đánh bóng.

Bước 5: Tiến hành đánh bóng sàn bê tông

Tùy theo yêu cầu về độ bóng mà khách hàng yêu cầu, chúng ta sử dụng lần lượt từ các đầu số từ nhỏ đến lớn như: 400, 500, 800, 1000, 1500, 2000.

Để đạt độ bóng cao nhất, khuyến nghị mài khô kết hợp với các loại hoá chất đánh bóng sàn bê tông cùng máy đánh bóng sàn chuyên dụng làm tăng thêm độ bóng cho bề mặt sàn trong quá trình đánh bóng.

QUY TRÌNH THI CÔNG ĐÁNH BÓNG SÀN CÔNG NGHIỆP

ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG

Đánh hoặc mài bóng sàn bê tông là một quy trình quy trình gồm nhiều bước; được thực hiện theo những công đoạn, trình tự nhất định.

Việc đảm bảo các bước trong quy trình thi công đánh bóng sàn bê tông giúp công việc trở nên dễ dàng mà lại đạt hiệu quả cao nhất. Quy trình đánh bóng nền bê tông tiêu chuẩn bao gồm 5 bước chính sau:

Bước 1: Mài phẳng nền bê tông, xử lý các lồi lõm, khuyết điểm trên bề mặt sàn.

Bước 2: Đánh nhám, tạo độ nhẵn cần thiết cho sàn bê tông.

Bước 3: Tăng cứng bề mặt bằng hoá chất chuyên dụng.

Bước 4: Tiến hành đánh bóng sàn bê tông với máy đánh bóng chuyên dụng và các loại đĩa mài sàn phù hợp.

Bước 5: Kiểm tra nghiệm thu công trình; xử lý, khắc phục các sai sót khác nếu có.

ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG

QUY TRÌNH THI CÔNG ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG TIÊU CHUẨN CÔNG NGHIỆP

Việc thi công đánh bóng sàn từ lý thuyết đến thực tế có khá nhiều khác biệt, tuy nhiên việc bám sát các tiêu chuẩn để áp dụng thi công sẽ giúp chúng ta trách bỏ sót các lỗi phát sinh về sau.

Bước 1: Xác định phương thức mài và chất liệu nền bê tông
Mài lộ đá

-Là hình thức mài sâu, làm lộ ra các chi tiết cốt liệu bên dưới nền bê tông như đá, sỏi...Sau đó làm bóng sàn với các hóa chất chuyên dụng, tạo bề mặt bóng đẹp và có hiện diện của các hoa văn đá sỏi tự nhiên.

Mài lộ cát

Mài lộ cát là hình thức mài sơ bộ một lớp mỏng trên bề mặt cho bằng phẳng, sau đó tiến  hành đánh bóng như ở trên.

Đối với sàn bê tông mới đổ chúng ta bắt đầu mài với đầu số 30 để mài phẳng.

Đối với sàn bê tông đã cũ: tiến hành xử lý khiếm khuyết bề mặt như lồi lõm, các lớp sơn epoxy cũ phía trên... Sau đó sử dụng đầu số 30 để làm phẳng lại cho bề mặt nền bê tông trước khi mài mịn nền bê tông ở các bước tiếp theo.

Xử lý mịn nhằm làm xóa mờ đi các dấu vết trầy xước lớn mà đầu số 30 đã tạo ra trước đó khi chúng ta tiến hành mài phá. Dùng các đĩa mài lớn hơn để làm mịn bề mặt .

Bước 2: Mài mịn bề mặt sàn bê tông với các đầu số lớn hơn

Mài mịn sàn bằng các đĩa mài số lơn hơn kết hợp với nước hoặc sáp hỗ trợ đánh bóng sàn bê tông, giảm tối thiểu lượng bụi bẩn và tăng độ mịn bóng cho việc thi công đánh bóng sàn bê tông.

Tiến hành mài tất cả các góc cạnh, chân tường, chân cột để tiến hành vệ sinh làm sạch.

Bước 3: Vệ sinh bề mặt sàn bê tông

Vệ sinh bề mặt thật sạch với máy hút bụi hút nước công nghiệp, đảm bảo trên bề mặt sàn không còn tạp chất để tiến hành phủ hoá chất.

Bước 4: Phun hoá chất tăng cứng sàn ( hardener )

Phun phủ một lớp hoá chất tăng cứng theo liều lượng thích hợp lên bề mặt sàn bê tông ( theo định mức nhà cung cấp khuyến cáo)

Thời gian chờ từ 12 – 24h; đảm bảo cho hoá chất có thể thẩm thấu hết xuống bề mặt sàn bê tông cần được đánh bóng.

Bước 5: Tiến hành đánh bóng sàn bê tông

Tùy theo yêu cầu về độ bóng mà khách hàng yêu cầu, chúng ta sử dụng lần lượt từ các đầu số từ nhỏ đến lớn như: 400, 500, 800, 1000, 1500, 2000.

Để đạt độ bóng cao nhất, khuyến nghị mài khô kết hợp với các loại hoá chất đánh bóng sàn bê tông cùng máy đánh bóng sàn chuyên dụng làm tăng thêm độ bóng cho bề mặt sàn trong quá trình đánh bóng.

Lưu ý quan trọng khi thi công đánh bóng sàn bê tông

Lần lượt thực hiện các bước như quy trình trên.

Kiểm tra khảo sát độ phẳng của mặt sàn bê tông, đề ra phương án thi công đánh bóng sàn phù hợp.

Kiểm tra, lựa chọn vật tư thi công phù hợp đặc điểm của sàn: hóa chất đánh bóng, đĩa mài, bột bả trám đảm bảo màu sắc, hoa văn của bề mặt sàn đúng và đủ thẩm mỹ của mặt sàn khi thi công.

Nếu không phải chuyên môn, cần tham khảo các đơn vị tư vấn thi công chuyên nghiệp, tránh xảy ra sai sót; ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và chi phí khắc phục sẽ rất lớn.

Từ khoá: boc phu composite frp, ĐÁNH BÓNG SÀN BÊ TÔNG

0914 811 122