Sơn Epoxy chịu axit
Trong các nhà máy dược ngoài yêu cầu chống phát sinh bụi, còn có yêu cầu hàng đầu về tính kháng khuẩn. Sau khoảng một thời gian định kỳ, nhà máy sẽ được khử trùng bằng tia cực tím nên cần phải phủ một lớp sơn epoxy chống axit nhằm hạn chế sự hư hỏng mà các hóa chất và tác nhân tác động lên sàn. Dưới đây là giải thích cho việc tại sao sơn epoxy chịu axit được khách hàng ưa chuộng và phổ biến hiện nay.
1. Sơn epoxy chịu axit là gì?
Đây là dạng sơn epoxy 2 thành phần có khả năng chống axit, ngoài những đặc tính như chịu tải, chịu mài mòn, thì sơn epoxy chịu axit còn chịu được các loại axit khác nhau, được sử dụng rộng rãi tại một số các công ty trong các ngành như nhà máy sản xuất hóa chất, nhà máy sản xuất ắc quy...
2. Tại sao sơn epoxy chịu axit được khách hàng ưa chuộng?
- Sơn epoxy chịu axit dòng sản phẩm sơn epoxy thân thiện với môi trường. Sơn epoxy loại này có độ cứng tuyệt hảo, chịu mài mòn cao, chống va đập và độ bền cực cao, là một sản phẩm tuyệt vời. Nó được sử dụng trên bề mặt sàn bê tông, nơi có môi trường hóa chất, acid cao và đồng thời chịu tải trọng lớn. Không dung môi và mùi nhẹ, chống mài mòn cực tốt.
- Sơn epoxy chịu axit được sử dụng rất tốt trong môi trường như: Phòng thí nghiệm, dự án năng lượng hạt nhân, bệnh viện, sản xuất linh kiện điện tử, nhà máy sản xuất hóa chất, các nhà sản xuất tên lửa, nhà máy sản xuất bia nhà máy dược.
3. Đặc điểm của sơn epoxy chịu axit
- Tính kết dính tốt, chống gỉ sét và chống ăn mòn cao, không bắt lửa.
- Màng sơn có tính dai tốt, có độ cứng và chịu ma sát tốt.
- Tính kháng dung môi, kháng dầu mỡ, kháng axit muối và khí ẩm tốt.
- Hình thành màng sơn dai chắc đẹp, bóng láng và bằng phẳng, có độ cứng cao, chịu áp lực, chịu ma sát tốt.
4. Những lưu ý khi sử dụng sơn epoxy chịu axit
Để có được công trình đẹp hoàn hảo đạt yêu cầu bảo vệ ở điều kiện ăn mòn cao. Cần phải thực hiện đúng quy trình sơn sắt thép tiêu chuẩn. Mới có thể đảm bảo khả năng chống axit tốt cho kết cấu thép.
- Bước 1. Mài sàn kết hợp với máy hút bụi đồng thời tạo nhám và chân bám cho sàn bê tông giúp liên kết tốt với lớp sơn epoxy.
- Bước 2. Vệ sinh bề mặt sàn bằng máy hút bụi công suất lớn. đây là bước không thể thiếu trong quy trình làm việc để được công trình có bề mặt sơn đẹp bóng sáng cần phải làm sạch kim loại. Bằng những phương pháp chuyên dụng. Đối với kết cấu thép nhà xưởng, sử dụng máy phun cát hoặc phun bi đạt tiêu chuẩn SA 2.0 trở lên. Với khối lượng kim loại ít dùng giấy nhám, đĩa cước, mài, bàn chải sắt để loại bỏ rỉ sét.
Thường xuyên vệ sinh bề mặt sắt thép: Để được sử dụng lâu và đảm bảo vẻ đẹp sơn. Loại bỏ các vết bẩn có khả năng gây gỉ ăn mòn kim loại như vết axit, nước, dầu mỡ,… Ngăn chặn khả năng trình trạng oxi hóa khi bám dính lâu trên bề mặt.
- Bước 3. Thi công lớp sơn lót tạo liên kết trung gian kết nối giữa sàn bê tông và lớp sơn nền phía trên.
- Bước 4. Dùng bả,vá trám lỗ, vết nứt trên bề mặt sàn bằng vật liệu chuyên dụng.
- Bước 5. Thi công lớp sơn epoxy chịu axit – lớp thứ 1.
- Bước 6. Thi công lớp sơn epoxy chịu axit lớp thứ 2 – lớp hoàn thiện.
Từ khoá: son san epoxy,Sơn Epoxy chịu axit
THI CÔNG EPOXY