SƠN EPOXY CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Nhà máy sản xuất thực phẩm với yêu cầu rất cao về độ sạch, an toàn nên việc sử dụng sơn epoxy là tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nhà máy trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm.
Sàn nhà máy chế biến thực phẩm gần như phải hoạt động 24/24 h dưới sự tác động của nước, chất tẩy, và sự di chuyển liên tục của công nhân vì thế sử dụng gách lát nền cho các nhà máy chế biến thực phẩm có rất nhiều nhược điểm:
- Nền gạch không bằng phẳng gây hiện đọng nước
- Dễ gây trơn trượt trong quá trình di chuyển
- Cách mạch vữa dễ là nơi nước ngấm xuống gây nên hiện tượng đọng nước và phồng dộp
- Khả năng chịu lực va đạp của sàn gạch lát rất kém.
- Sử dụng 1 thời gian sẽ phát sinh các ván đề như bong chóc , ẩm ướt rêu mốc
- Sửa chữa bất tiện và mất thời gian
-> Từ một vài nhược điểm được liêt kê ở trên thì có thể sàn lát gạch có thấy càng ngày càng không được ưa chuộng trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm. Thay vào đó vật liệu nhựa epoxy được thay thế để phủ lên bề mặt giúp kháng lại tác nhân gây hại trên. Nhựa epoxy là hợp chất nhựa được oxy hóa dưới dạng lỏng.
- Vì chúng là nhựa nên khả năng kháng nước hóa chất rất ưu việt
- Nhựa epoxy thẩm thấu thẳng mặt sàn tạo độ bám dính và tốt hơn chúng không tạo khoảng cách giữa sàn bê tông và lớp nhựa. vì thế sàn epoxy không giữa đọng nước ngầm
- Nhựa epoxy có thể kháng toàn bộ hóa chất tẩy rủa ko bị bạc màu
- Việc thi công và bảo sàn epoxy không mất nhiều thời gian chỉ bằng 1/5 thời gian thi công gạch ốp
Thi công Sơn sàn epoxy cho nền sàn chế biến thực phẩm đã khắc phụ triệt để những nguy cơ gây mất gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm, mà tăng thêm tính chuyên nghiệp trong môi trường lao động.
Quy trình thi công sơn Epoxy tự phẳng cho nhà máy chế biến thực phẩm:
Bước 1: Mài xử lý bề mặt, tạo nhám và chân bám cho sàn bê tông
Dùng mái mài sàn công nghiệp gắn đĩa mài kim cương mài xử lý bề mặt, tạo nhám, chân bám và loại bỏ dị vật trên sàn. Việc tạo nhám sẽ giúp lớp sơn bám dính và liên kết tốt với nền bê tông
Bước 2: Thi công sơn Epoxy lớp lót sàn
Sau khi vệ sinh sạch bề mặt sàn tiến hành thi công lớp sơn lót sàn Epoxy giúp tăng cường bề mặt và tạo liên kết trung gian
Bước 3: Bả xứ lý toàn bộ bề mặt sàn bằng thi công sơn epoxy bả tràn.
Dùng sơn bả và xử lý bề mặt sàn giúp tạo chân bám sâu, tăng khả năng liên kết và loại bỏ bọt khí thi công
Bước 4: Thi công sơn epoxy lớp sơn sàn Epoxy tự cân bằng lớp phủ hoàn thiện
- Trộn đều hai thành phần của sơn epoxy bằng máy khuấy trộn, đổ sơn ra sàn dùng cào gạt và cán đều sơn ra sàn.
- Dùng rulo gai lăn phá bọt khí còn trên bề mặt sơn. Đây là công đoạn hoàn thiện quyết định chất lượng và thẫm mỹ của công trình nên yêu cầu kỹ thuật thi công thật cao, tỷ mỹ và cẩn thận
Bước 5: Tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình
Sau 24 tiếng kể từ khi quá trình thi công hoàn tất, có thể di chuyển trên bề mặt sàn, tiến hành kiểm tra và nghiệm thu công trình
Từ khoá: son san epoxy, SƠN EPOXY CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
THI CÔNG EPOXY