Biện pháp thi công sơn nền epoxy

Sơn nền epoxy nhà xưởng hiện được xem là phương pháp không thể thiếu trong quy trình hoàn thiện nhà xưởng. Bên cạnh việc hiểu rõ về chức năng, thành phần điều quan trọng và hiểu rõ sơn epoxy là gì? 

I. Tiêu chí đánh giá cách thi công sơn nền epoxy đạt chuẩn

Để có được bề mặt sàn epoxy đạt hiệu quả tối ưu nhất có rất nhiều tiêu chí trong đó đầu tiên phải kể đến:

1. Lựa chọn dòng sản phẩm phù hợp

Trên thị trường có đa dạng các dòng sản phẩm, phù hợp vời từng yêu cầu bề mặt khác nhau như: kháng khuẩn (hóa chất), chống trơn trượt, chống tĩnh điện, chống thấm,…

Hơn nữa với lượng tài chính đầu tư vào cũng không thể quyết định một cách dễ dãi, qua loa. Vậy nên lựa chọn dòng sản phẩm phù hợp là rất quan trọng.

Biện pháp thi công sơn nền epoxy

2. Chất lượng công trình

Một công trình được coi là chuẩn cần đạt được: Đảm bảo độ dày của sơn, có tính thẩm mỹ cao, đủ số lớp sơn quy định, thời gian sử dụng công trình lâu dài.

3. Thời gian thi công phù hợp

Thi công phù hợp để đảm bảo độ bám dính của lớp sơn trên bề mặt. Với thi công sơn epoxy nhà xưởng cần đảm bảo thời gian thi công ngắn nhất. Bởi với nhà xưởng sản xuất, việc tạm ngưng hoạt động để cải tạo và sơn nền nhà xưởng sẽ gây thiệt hại đáng kể về chi phí cho công nhân, mặt bằng, máy móc thiết bị. Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến tiến độ hàng hóa sản xuất theo đơn đặt hàng. 

II. Thi công sơn sàn epoxy hiệu quả mang đến lợi ích gì?
1. Khả năng chịu lực

Sử dụng sơn epoxy cho nền nhà xưởng giúp cho sàn khả năng chống chịu lực tốt, độ kháng mài mòn, độ bền cao: cho phép xe nâng hàng di chuyển trên bề mặt sàn sau khi thi công.

2. Chống thấm

Chống thấm nước (chống thấm thuận) không thấm dầu, cho khả năng chống chịu môi trường hóa chất.

3. Tính thẩm mỹ, kháng khuẩn

Tính thẩm mỹ cao: Không vết nứt, cho bề mặt liền mạch, bằng phẳng và sáng bóng.

Đặc biệt thi công sơn epocy chất lượng có đặc tính kháng khuẩn và nấm mốc, là loại sơn sàn tiêu chuẩn dùng trong cho phòng sạch, bệnh viện, nhà máy dược, nhà máy thực phẩm….

4. Tiết kiệm chi phí

Tiết kiệm chi phí chiếu sáng cho doanh nghiệp. Sơn epoxy sau thi công cho khả năng phản xạ ánh sáng cao => tiết kiệm chi phí chiếu sáng.

Sản phẩm sơn epoxy tự san phẳng mang tính sang trọng cao rất phù hợp với showroom, văn phòng.

2. Quy trình sơn epoxy cho nền bê tông

Bước 1: Xử lý bề mặt sàn

Là khâu đầu tiên đóng vai trò cực kỳ quan trọng để đạt chất lượng sơn như mong muốn. Cần loại bỏ hết bụi bẩn, loại bỏ các vết bẩn cứng đầu, vật, nước trên bề mặt sàn để tạo độ nhám cho sơn Epoxy liên kết với mặt sàn tốt nhất.

Bước 2: Che lấp các lỗ hổng trên mặt sàn

Mặt sàn sau một thời gian hoạt động sẽ xuất hiện các vết rỗ, hổng, bong tróc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bề mặt sàn và làm mất tính thẩm mĩ. Cần phải che lấp các lỗ hổng này bằng hỗn hợp keo Epoxy và đợi keo khô lại thì mài cho nhẵn bóng.

Bước 3: Thi công lớp sơn lót

Đây là lớp sơn không thể thiếu trong quá trình thi công sơn sàn Epoxy, bởi vì lớp sơn lót (hay còn gọi là Primer) này có khả năng tạo độ kết dính, tăng cường khả năng kết dính của lớp sơn phủ và sàn bê tông. Ngoài ra lớp sơn lót này còn có khả ngăn ngừa hóa chất, nước thẩm thấu xuống sàn bê tông, xi măng.

Do đó, để đảm bảo lớp sơn lót được bám dính tốt, dùng cọ lăn hoặc súng (phun) lớp sơn lót một lượng vừa đủ đảm bảo độ bám dính chắc chắn cho lớp phủ không bị bong tróc. Trong quá trình lớp lót (Primer) khô, tránh để bụi bẩn bay vào dính trên bề mặt lớp lót ,nó sẽ ảnh hưởng đến độ bám dính của lớp phủ sau này, và rất dễ bong tróc.

Từ khoá: thi cong epoxy, Biện pháp thi công sơn nền epoxy

0914 811 122